Sái quai hàm, một chứng bệnh kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm cho cơ thể, thế nhưng nguyên nhân do đâu thì không hẳn ai cũng biết. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc về nguyên nhaahn, triệu chứng và cách điều trị bệnh xái quai hàm.
Sái quai hàm do đâu? Nguyên nhân triệu chứng bệnh ra sau? Bệnh sái quai hàm điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Triệu chứng của bệnh sái quai hàm
Các biểu hiện ban đầu của bệnh là sái quai hàm, đau đầu, tai, mặt cổ và vai. Tai bị ù,… Khicos biểu hiện xái quai hàm, bệnh nhân sẽ bị cứn lại ở vùng nối giữa cổ và quai hàm. Khi cử động nhẹ sẽ xuất hiện nhẹ các cơn đau. Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh sái quai hàm là do chấn động mạnh tới phân bắp thịt và đường gân của xương quai hàm khiến quai hàm lệch khỏi vị trí. Bên cạnh đó sái quai hàm còn có thể bị do các nguyên nhân khác sau:
Triệu chứng bệnh sái quai hàm |
- Các cơ ở cổ , vai luôn trong tình trạng căng cứng vì hoạt động mang vác vật nặng
- Ngáp mạnh qáu cỡ
- Nằm ngủ ở tưu thế sấp, nghiêng thường xuyên hay nghiến răng khi ngủ
- Căng thẳng quá độ , bị stress
Khi bị bệnh sái quai hàm, hầu hết mọi người thường chủ quan tựu ý hoặc nhờ người bẻ lại quai hàm, tuyệt đối không được làm vậy, việc này rất nguy hiểm và có thể khiến bệnh càng trở nên nặng hơn, gây khó khăn cho điều trị và đau đớn cho bệnh nhân. Và rất có thể còn gây ra các iến chứng nguy hiểm như méo miệng hay dị tật suốt đời.
Điều trị sái quai hàm như thế nào?
Khi xảy ra tai nạn sái quai hàm, không nên tự ý tìm phương pháp điều trị. Phải đến các bác sĩ hoặc các trung tâm y tế gần nhất để xem xét về tình trạng bệnh. Các bác sĩ có thể sẽ sử dụng phương pháp vật lý trị hiệu bằng cách nắn lại xương quai hàm cho bệnh nhân sau đó đeo lên trên mặt bệnh nhân 1 thiết vị trị liệu nhằm giữ cố định lại cho đúng vị trí ban đầu. Trường hợp bị sái quai hàm nặng bắt buộc phải thực hiện phẫu thuật để chỉnh lại vị trí của xương quai hàm, tuy nhiên trường hợp này không hay xảy ra.
Điều trị bệnh sái quai hàm |
Một số cách chăm sóc điều trị thêm cho bệnh sái quai hàm rất có ích bao gồm:
- Tập các động tác xóa bóp quanh vùng mặt nhẹ nhàng giúp xương quai hàm trở nên dẻo dai và khỏe mạnh hơn.
- Hạn chế ngáp to hoặc cười lớn khiên cơ miệng mở rộng rất dễ khiến bệnh tái phát
- Bỏ thói quen nghiền răng
- Tránh va chạm vùng hàm
- Sinh hoạt lành mạnh, giảm căng thẳng
- Nên ăn thức ăn mềm hoặc lnogr tránh các thực phẩm quá cứng
- Chườm khăn tắm nước ấm nếu gặp các chứng chuột rút co cứng vùng quai hàm
Vừa rồi chúng ta đã cùng tìm hiểu xong về bệnh sái quai hàm qua nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị cũng như phòng bệnh hi vọng sẽ trạng cho bạn thêm kiến thức về căn bệnh không đáng có này.
Xem thêm:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét